Có không ít trường hợp nâng mũi bị hỏng, để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng: nhiễm trùng, vẹo lệch biến dạng, lộ sóng, đầu mũi bóng đỏ, … Cùng chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu tại Thẩm Mỹ Quốc Tế VQ tìm hiểu tường tận về nguyên nhân và cách sửa mũi hỏng tối ưu nhất để có được kết quả dáng mũi đẹp tự nhiên, an toàn lâu dài. |
NỘI DUNG BÀI VIẾT |
NGUYÊN NHÂN NÂNG MŨI BỊ HỎNG Hiện nay tỉ lệ nâng mũi bị biến chứng sau phẫu thuật rất thấp nhưng để lại nhiều hậu quả khôn lường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người. Tại Thẩm Mỹ Quốc Tế VQ đã tiếp nhận không ít khách hàng tới sửa mũi trong tình trạng mũi hư hỏng nghiêm trọng: mũi nhiễm trùng nặng, lệch vẹo, biến dạng, có nguy cơ hoại tử cao. Đa số khách hàng phẫu thuật thẩm mỹ hỏng ở Việt Nam do thực hiện nâng mũi tại các cơ sở sau:
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng tới tính an toàn, tăng nguy cơ biến chứng trong và sau nâng mũi là: ê kíp bác sĩ trình độ chuyên môn kém, chưa có nhiều kinh nghiệm, thực hiện không chuẩn quy trình nâng mũi khiến mũi bị tổn thương, xâm lấn sâu tới cấu trúc xương mũi gây ra những hậu quả đáng tiếc. Những dáng mũi bị hư hỏng, biến chứng cần thực hiện tái phẫu thuật. |
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA MŨI HỎNG TẠI THẨM MỸ QUỐC TẾ VQ Để sửa mũi bị hư hỏng sau nâng hiệu quả, bác sĩ chuyên khoa mũi tại Thẩm Mỹ Quốc Tế VQ cần trực tiếp thăm khám, căn cứ vào tình trạng cụ thể mũi hỏng của khách hàng trước khi quyết định phương pháp khắc phục. Tùy thuộc từng loại biến chứng, mức độ nghiêm trọng như dị ứng chất liệu, nhiễm trùng, bác sĩ sẽ chỉ định một trong số các cách xử lý sau.
Trường hợp biến chứng do cấy filler không hiếm và bác sĩ cần cấy giải filler. Sau khoảng 7 – 10 ngày mới thực hiện phẫu thuật nâng mũi sửa lại.
Thông thường, hiện tượng bóng đỏ đầu mũi do dị ứng chất liệu sụn nhân tạo hoặc da đầu mũi quá mỏng. Tình trạng này cần thực hiện bọc đệm đầu mũi bằng sụn tự thân tạo sự mềm mại, tự nhiên.
Bác sĩ phải can thiệp tháo sụn, thực hiện vệ sinh cấy khoang trong thời gian từ 6 – 12 tháng để mũi hồi phục trước khi tiến hành nâng sửa mũi với phương pháp, chất liệu khác. Tình trạng lộ sống có thể sẽ chỉ định sụn tự thân từ cơ thể để tương thích tốt hơn với cơ thể.
Tại vùng mũi xuất hiện các điểm mưng mủ, sưng đỏ kèm đau nhức kéo dài sẽ được bác sĩ chỉ định tháo chất liệu, rửa sạch khoang mũi nhiễm trùng. Lấy ra toàn bộ tổ chức mủ và dùng kháng sinh ít nhất 10 ngày để điều trị viêm. Thời gian chỉ định nâng mũi sửa lại từ 3 – 6 tháng.
Là tình trạng biến chứng mũi nặng, sửa lại rất khó bởi làm hư hại không chỉ mô mềm mà cả cấu trúc mũi. Vì vậy, cần chỉnh sửa kết hợp nhiều phương pháp khác nhau.
|
LƯU Ý TRƯỚC KHI PHẪU THUẬT SỬA MŨI Sửa mũi bị hỏng rất khó và phức tạp nên trước khi quyết định thực hiện, khách hàng cần lưu tâm một số vấn đề sau đây.
Khi phát hiện tình trạng biến chứng của mũi sau khi nâng, khách hàng tuyệt đối không vội vàng tiến hành phẫu thuật sửa lại. Vùng mũi chưa hồi phục hoàn toàn sau lần nâng mũi trước nếu tiếp tục tác động rất dễ gây nguy hiểm tới sức khỏe và hoạt động chức năng của mũi. Trung bình, thời điểm lý tưởng nên sửa mũi hỏng sau 3 – 6 tháng. Một số trường hợp mũi bị hỏng nặng, nghiêm trọng thì thời gian có thể kéo dài lâu hơn. Khách hàng cần được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa để đánh giá, xác định tình trạng trước khi đưa ra phương pháp và thời gian sửa mũi bị hỏng tốt nhất.
Không chiếm tỉ lệ cao nhưng mũi bị hỏng do tác động từ cách chăm sóc hậu phẫu tại nhà của khách hàng là vẫn có. Do vậy, muốn đảm bảo kết quả nâng sửa mũi, khách hàng phải thực hiện chăm sóc đúng cách, khoa học.
|
THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ
|
|